giao dịch thỏa thuận là gì - Trong đó 18% cho rằng Việt Nam cho họ có những "trải nghiệm mới trong công việc và cuộc sống". 17% cho rằng họ có "thu nhập cao hơn so với nước họ đang sống và chi phí cho mức sống thấp hơn. 17% cho rằng "đất nước Việt Nam có tình trạng an toàn (về mặt địa lý và chính trị)".



giao dịch thỏa thuận là gì - Hiểu đúng về cơ hội đầu tư

Về lý do quyết định chuyển đến Việt Nam làm việc, một nửa người được hỏi cho biết họ chuyển sang Việt Nam do có sự hứng thú trong trải nghiệm văn hóa và môi trường làm việc tại đây, trong đó 25% cho biết họ hứng thú với văn hóa Việt Nam, 24% cho rằng họ muốn được trải nghiệm thị trường mới.

Tương ứng với lý do đến Việt Nam làm việc do hứng thú với trải nghiệm mới, ứng viên nước ngoài cũng không thể hiện quá nhiều tham vọng được thăng tiến cao hơn khi làm việc.

Theo đó, chỉ 25% cho biết họ muốn được thăng tiến cao hơn tại Việt Nam. 65% không có mong đợi thăng tiến bởi nhiều lý do khác nhau như: Hài lòng với vị trí chuyên gia như hiện tại (27%); Chỉ muốn làm việc tự do trong đa dạng lĩnh vực (15%); Không nghiêm túc với chuyện thăng tiến, vì sẽ sớm quay lại đất nước của họ (9%); Kinh nghiệm tại Việt Nam là điều kiện để thăng tiến khi quay về nước (6%).

Báo cáo cũng cho biết các chế độ đặc biệt ứng viên nước ngoài được nhận chưa hẳn là các phúc lợi họ cảm thấy quan trọng nhất

Theo đó, top 3 những phúc lợi đặc biệt mà họ đang nhận được nhiều nhất lần lượt là: Kinh phí cho việc dịch chuyển sang Việt Nam; Chi phí cho nhà ở; Hỗ trợ chi phí khi về nước. Tuy nhiên, khi được hỏi đâu mới là phúc lợi quan trọng nhất, thì top 3 lần lượt là: Phúc lợi về sức khỏe (khám bệnh định kỳ, chi phí tham gia dịch vụ thể thao,…); Nghỉ phép có lương (Nghỉ phép hàng năm, việc cá nhân, làm việc tại nhà,…) và chi phí nhà ở.

Do vậy phúc lợi tại Việt Nam đạt được sự hài lòng của ứng viên nước ngoài, nhưng chế độ phúc lợi tại quê nhà được đánh giá vẫn tốt hơn

Thang điểm đánh giá về mức độ hài lòng chung của ứng viên nước ngoài đạt ở mức 3.5/5. Trong đó, chiếm 56% cho rằng họ hài lòng ở các mức độ khác nhau. Có 17% cho rằng họ cảm thấy thất vọng ở mức độ khác nhau. Các chế độ phúc lợi chi tiết đều được đánh giá ở mức hài lòng hoặc trên hài lòng.

Ông Gaku Echizenya, TGĐ của Navigos Group Việt Nam cho biết trong cuộc cách mạng 4.0, nếu để hướng đến tạo ra "môi trường làm việc đa dạng hóa" và xây dựng một "nền văn hóa doanh nghiệp giao thoa", thì việc có một đội ngũ ứng viên cấp cao người nước ngoài là điều nên cân nhắc cho doanh nghiệp.

Để làm được điều này, ông Gaku cho rằng cần có chính sách đào tạo hội nhập dành riêng cho nhân viên nước ngoài; phương hướng thăng tiến rõ ràng, công bằng; xây dựng môi trường làm việc mang phong cách lãnh đạo toàn cầu; Tận dụng công nghệ để thu hút và tuyển dụng ứng viên nước ngoài; và linh hoạt trong chính sách phúc lợi nếu muốn tuyển ứng viên ngoại quốc.

Nguồn tham khảo bài viết: https://wikibatdongsan.com/giao-dich...hoa-thuan.html