Trong ngày tết Đoàn Viên, chúng ta không thể thiếu đi sự xuất hiện của những chiếc bánh trung thu. Trong ngày này, người ta thường ăn những chiếc bánh trung thu nhỏ xinh, thơm ngon với nhiều ý nghĩa. Bánh trung thu không chỉ là một chiếc bánh ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa không phải ai cũng biết. Để hiểu được những ý nghĩa này, hãy đọc ngay bài viết dưới đây nhé.

Bánh trung thu được biết đến là xuất hiện trong khoảng cuối thời nguyên và được dùng như một phương thức truyền tin trong khởi nghĩa nông dân do Chu Nguyên Chương và Lưu Bá Ôn lãnh đạo. Bên trong những chiếc bánh này có những mảnh giấy đề cập tới ngày khởi nghĩa 15/8 âm lịch - chính là thời gian tổ chức tết trung thu hiện nay.

Đầu tiên, bánh trung thu sẽ được cúng trên bàn thờ gia tiên, đợi sau đó mới lấy xuống, thêm vào mâm cỗ để mọi người cùng ăn, thưởng thức với nhau. Đây có thể nói là một loại bánh rất ngon, có nhiều loại để phù hợp với nhiều khẩu vị của mọi người.
Theo thời gian, những món ăn, hương vị hay cách chế biến đều sẽ có sự thay đổi, giao hòa với ẩm thực nước ngoài. Nhưng ẩm thực xưa vẫn có những chỗ đứng riêng trong lòng mọi người. Ở Việt Nam, theo truyền thống thì có hai loại bánh là bánh dẻo và bánh nướng. Một cái thì trắng ngà, biểu trưng có sự tinh khiết, khăn khít trong tình cảm vợ chồng. Bên thì vàng sậm, chỉ sự quan tâm của gia đình, bạn bè luôn bên bạn ngay cả lúc khó khăn.

Những chiếc bánh trung thu có thể giá cả không đáng bao nhiêu nhưng những ý nghĩa, lời chúc lại vô cùng giá trị. Chúng thể hiện phần tinh thần lớn lao, mang theo lòng chân thành của người tặng là đã đủ trở thành một món quà hết sức giá trị. Bánh trung thu có lẽ chẳng còn là món ăn xa lạ với nhiều người nhưng không phải ai nhận trên tay món quà này cũng thực sự hiểu hết những thông tin, ý nghĩa của chúng. Bánh trung thu sử dụng làm quà tặng có tốt hay không và chúng thường biểu đạt những ý nghĩa gì?

>>> Xem thêm : địa chỉ bán bánh trung thu - Là món quà của sự yêu thương và đoàn viên

Chủ đề cùng chuyên mục: