Việc nặn mụn là thói quen của rất nhiều người với mong muốn loại bỏ chúng càng nhanh càng tốt. Nhưng với tình trạng mụn bọc có mủ có nên nặn không là điều thắc mắc của nhiều người? Và những lưu ý cần làm khi bị mụn bọc.


>>> Xem ngay cách trị mụn bọc quanh miệng đảm bảo an toàn cho sức khỏe làn da, tránh những biến chứng nặng nề do mụn cám gây ra đến sức khỏe

1. Dấu hiệu nhận biết và nguyên nhân gây mụn bọc có mủ?

Mụn bọc có mủ là tình trạng mụn khá nguy hiểm trên da, chúng hình thành bởi da bị viêm nhiễm nặng, tạo nên các ổ vi khuẩn bên trong, gây tổn thương da và hình thành mụn bọc. Dấu hiệu dễ nhận biết loại mụn bọc có mủ chính là mụn sưng đỏ to, nhân mụn nổi rõ khi vừa có màu vàng lẫn trắng, chạm vào mụn sẽ rất đau và dễ vỡ gây tổn thương da.

Mụn thường có kích thước lớn nên khi mụn vỡ ra thường để lại sẹo thâm to, đối với những nốt mụn có cồi sâu dễ để lại sẹo và rất khó điều trị gây ảnh hưởng sức khỏe da.

Chúng giống như nhiều loại mụn trứng cá khác, nguyên nhân gây nên mụn bọc đến từ các yếu tố như:


>>>> Xem ngay cách trị mụn mủ hiệu quả nhanh nhất giúp loại bỏ hoàn toàn tình trạng mụn bọc, mụn mủ, mụn nang, Mụn viêm lấy lại làn da mịn màng trắng hồng tự nhiên, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho làn da của bạn.

Cơ thể rối loạn nội tiết: khi hệ bài tiết của cơ thể kém khiến chức năng gan và thận hoạt động kém hiệu quả. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của tiết bã nhờn trên da khiến da luôn bóng dầu. Khi da quá nhiều dầu sẽ gây nên bít tắc lỗ chân lông, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây mụn hình thành nhanh.

Chế độ ăn và sinh hoạt thiếu khoa học: Việc sinh hoạt hàng ngày không điều độ, ngủ không đủ giấc, đồ ăn nhiều dầu mỡ đều là nguyên nhân chính khiến mụn bọc xuất hiện nhanh và nhiều trên da.

Do di truyền: Nhiều trường hợp mụn được xác định nguyên nhân đến từ yếu tố di truyền. Vậy nên, nếu trong gia đình bạn có bố mẹ, anh chị em bị mụn thì khả năng cao bạn cũng có thể bị mụn.

Mụn bọc có mủ còn rất nhiều nguyên nhân khác như vệ sinh da không sạch, thường có thói quen chạm tay lên mặt, lạm dụng quá nhiều mỹ phẩm...vậy nên cần loại bỏ những thói quen này.

2. Có nên nặn mụn bọc có mủ không?

Có nên nặn mụn bọc có mủ không? Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Theo các bác sĩ da liễu điều này hoàn toàn là không nên nặn mụn. Không chỉ riêng mụn bọc mà bất cứ loại mụn nào chúng ta cũng không nên tự ý nặn. Khi tự ý nặn mụn mà chưa hiểu rõ sẽ gây ra nhiều vấn đề ảnh hưởng sau:


Tăng cao khả năng nhiễm trùng da

Việc tự ý dùng tay nặn mụn khi chưa vệ sinh sạch sẽ, sẽ khiến vi khuẩn, chất bẩn từ tay lên mặt, những chất bẩn sẽ xâm nhập vào vết thương hở gây viêm nhiễm trầm trọng hơn. Điều này khiến mụn trở lên trầm trọng hơn, ảnh hưởng lớn đến da mặt.

Để lại sẹo, vết thâm trên da

Như đã chia sẻ trên, mụn bọc thường có thích thước rất lớn nên việc nặn mụn không đúng kỹ thuật sẽ để lại vết thâm và sẹo trên da rất lâu lành. Những nốt thâm và sẹo này có thể mất sau rất nhiều thời gian hoặc thậm chí tồn tại trên da vĩnh viễn, chúng khiến người bệnh tự ti về bản thân, do khuôn mặt xấu xí.

Làm mụn lây lan nhiều hơn


Khi nặn mụn, vi khuẩn và máu, mủ từ ổ mụn bị nặn sẽ dính nên các vùng da lân cận, điều này sẽ khiến cho vi khuẩn tấn công da và tăng nguy cơ lây lan và mọc mụn ở những vùng da kế bên, khiến những nốt mụn nhiều hơn, làn da bị tổn thương nặng.

Đặc biệt nguy hiểm khi nặn mụn, nhiều trường hợp còn dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng máu, do bị chảy quá nhiều máu và vi khuẩn xâm nhập vào bên trọng.

Với những ảnh hưởng do việc tự ý nặn mụn tại nhà trên có thể thấy, bạn tuyệt đối không được tự ý nặn mụn mủ. Vậy nên, khi xuất hiện tình trạng mụn trên da là đến gặp bác sĩ da liễu để được tư vấn và có hướng xử lý kịp thời, tránh những nguy hiểm xấu sảy ra.

>>> Xem ngay cách trị mụn đầu trắng ẩn dưới da an toàn chuẩn y khoa từ các bác sĩ da liễu, giúp làn da khỏe mạnh tránh khiến mụn biến chứng nặng gây hại đến sức khỏe làn da, đặc biệt là chị em.

Chủ đề cùng chuyên mục: